Những câu hỏi liên quan
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Trần Thúy Ngọc
3 tháng 12 2016 lúc 14:15

m1=100g=0.1kg

m2=400g=0.4kg

m=200g=0.2kg

gọi m3 là kl nhôm

m4 là kl thiếc

theo pt cân bằng nhiệt, ta có

Qthu=Qtoa

=>0.1*900*(14-10)+0.4*4200*(14-10)=m3*900*(120-14)+m4*230*(120-14)

=>360+6720=95400m3+24380m4

=>7080=95400m3+24380m4 (1)

mà m3+m4=0.2 (2)

từ (1) và (2)

=> m3=0.03kg=30g và m4=0.17kg=170g (gần bằng thôi nhé)

 

Bình luận (3)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Duy
Xem chi tiết
kodo sinichi
3 tháng 4 2022 lúc 9:18

tham khảo 

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K

m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC

m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC

c3 = 230J/kg.K

t = 35oC

Bình luận (0)
 nthv_. đã xóa
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 9:54

undefinedundefined

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 19:09

Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế & nước là ( cho mnlk = 8,5  )

\(Q_{thu}=\left(1.300+1.4200\right)\left(32,5-30\right)=11250J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=16875J\) 

Nhiệt lượng chì và kẽm lần lượt toả ra là

\(Q_1=m_1130.\left(120-32,5\right)=m_111375J\\ Q_2=0,5-m_1.400\left(120-32,5\right)=0,5-m_1.35000J\) 

Ta có

\(Q_1+Q_2=Q_{toả}\\ m_1.11375+0,5-m_1.35000=16875\) 

Giải phương trình trên ta được

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx0,026\\m_2\approx0,474\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Đinh bakugo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 17:42
Gọi chì là (1), kẽm là (2), nhiệt lượng kế là (3), nước là (4)

Nhiệt lượng do thỏi hợp kim tỏa ra:

\(Q_1+Q_2=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_1-t\right)\)

               \(=\left(130m_1+400m_2\right)\left(125-25\right)\)

               \(=100.\left(130m_1+400m_2\right)J\)

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào:

\(Q_3+Q_4=\left(m_3c_3+m_4c_4\right)\left(t-t_2\right)\)

              \(=\left(1,6\cdot250+1\cdot4200\right)\left(25-20\right)\)

              \(=23000J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Rightarrow100\left(130m_1+400m_2\right)=23000\)

\(\Rightarrow13m_1+40m_2=23\)

Mà \(m_1+m_2=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,63kg\\m_2=0,37kg\end{matrix}\right.\)

\(\%m_1=\dfrac{0,63}{1}\cdot100\%=63\%\)

\(\%m_2=100\%-63\%=37\text{%}\)

 

Bình luận (0)
Quyên Giang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 3 2022 lúc 13:38

Gọi \(t^oC\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước thu:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng quả cân và nhiệt lượng kế tỏa ra:

\(Q_2=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_2-t\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=18,55^oC\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2017 lúc 9:48

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Bình luận (0)
Chương Phan
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 4 2022 lúc 13:35

Theo đề bài ta đc

\(m_1+m_2=0,1\\ \Rightarrow m_2=0,1-m_1\) 

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,1.4200\left(18-14\right)=m_1.210+\left(100-m_1\right)130\left(136-14\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx0,04\\m_2\approx0,06\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2019 lúc 6:36

Đáp án B

Bình luận (0)